Mô tả
CUPROXAT 345SC
THUỐC TRỪ BỆNH ĐẶC TRỊ CHÁY BÌA LÁ LÚA, RỈ SẮT CÀ PHÊ
THÀNH PHẦN CUPROXAT 345SC
345gr/l Tribasic copper sulfate
CÔNG DỤNG CUPROXAT 345SC
CUPROXAT 345S – là thuốc trừ bệnh phổ tác dụng rộng, phòng trị được cả nấm và vi khuẩn hại cây trồng.
CUPROXAT 345S – Thuốc dạng lỏng tan hoàn toàn trong nước, có khả năng phân tán đều và bám dính tốt… dùng để trừ bệnh cháy bìa lá lúa, rỉ sắt hại cà phê.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CUPROXAT 345SC
Lúa: Cháy bìa lá (bạc lá).
+ Liều lượng: 0,5 – 0,75L/ha.
+ Lượng nước 400 lít/ ha.
Cà phê: Rỉ sắt
+ Liều lượng: 3 lít/ha.
+ Lượng nước: 600-800 lít/ ha.
– Phun ướt đều tán lá để phòng bệnh hoặc khi bệnh chớm xuất hiện.
– Phun lại sau 10 – 14 ngày nếu áp lực bệnh cao.
– Chú ý: Không phun ở giai đoạn ra hoa. Không phun khi trời mưa to hoặc nắng gắt.
– Cách pha thuốc: đổ 1/2 lượng nước định pha vào bình phun, rồi đổ từ từ CUPROXAT 345SC vào, sau đó đổ tiếp 1/2 lượng nước còn lại.
– Thời gian cách ly: 5 ngày.
#CUPROXAT345SC #RỈSẮT #CHÁYLÁ
KIẾN THỨC BỔ SUNG:
Một vài điều nhà nông cần biết về bệnh cháy bìa lá lúa
Bước vào thời kỳ đòng trổ, cây lúa chịu nhiều áp lực của sâu bệnh. Trong đó, bệnh cháy bìa lá nếu bà con quản lý không tốt sẽ dẫn đến thất thoát năng suất trên 50% và đặc biệt bệnh gây hại và lây lan mạnh trong điều kiện thời tiết bất lợi: âm u, mưa bão nhiều, sương mù nhiều.
Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Triệu chứng của bệnh cháy bìa lá lúa
– Vết bệnh phát triển ở hai bìa lá, ban đầu bệnh xuất hiện từ chóp lá, rồi lan dần xuống dưới ở hai bên bìa lá.
– Ban đầu, vết bệnh mới chỉ là những vệt nhỏ trong suốt nằm giữa các gân lá, dần dần vết bệnh lớn hơn và chuyển sang màu vàng nâu.
– Tại chỗ lá bị bệnh thường trở nên trắng mờ, bên trong có dịch vi khuẩn thường nhỏ giọt ra ngoài vào sáng sớm, chiều tối và ban đêm. Sau đó làm cho lá khô, mất khả năng quang hợp, lúc lúa trổ sẽ thụ phấn kém, hạt bị lem lép nhiều, tỷ lệ hạt chắc trên bông giảm, bông lúa ngắn sẽ dẫn đến giảm sút năng suất.
– Tại chỗ lá bị bệnh thường trở nên trắng mờ, bên trong có dịch vi khuẩn thường nhỏ giọt ra ngoài vào sáng sớm, chiều tối và ban đêm. Sau đó làm cho lá khô, mất khả năng quang hợp, lúc lúa trổ sẽ thụ phấn kém, hạt bị lem lép nhiều, tỷ lệ hạt chắc trên bông giảm, bông lúa ngắn sẽ dẫn đến giảm sút năng suất.
– Bệnh gây hại nặng vào thời kỳ cây lúa đứng cái, làm đòng và trổ bông. Khi bệnh nặng sẽ xuất hiện đường gọn sóng ở hai bìa lá.
MỜI QUÝ BÀ CON XEM THÊM SẢN PHẨM CÓ CÔNG DỤNG TƯƠNG TỰ ⇒
ANVIL 5SC – TRỊ BỆNH PHẤN TRẮNG, NẤM HỒNG, RỈ SẮT, GHẺ SẸO
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG ANVIL 5SC:
Anvil là thuốc trừ bệnh phổ rộng, tiêu diệt nấm bệnh thông qua cơ chế ngăn cản sinh tổng hợp Ergosterol (chất cấu tạo nên màng tế bào nấm bệnh), nấm bệnh sẽ bị cô lập và ngừng phát triển do chúng không hình thành được tế bào mới.
Anvil được mô cây hấp thu nhanh, chuyển vị và lưu dẫn mạnh nên kiểm soát nấm bệnh nhanh chóng, hiệu quả và kéo dài bằng cơ chế vừa phòng vừa trị bệnh.
CÔNG DỤNG ANVIL 5SC:
Thuốc trừ bệnh Anvil 5SC phòng trị hiệu quả các bệnh hại quan trọng trên lúa (khô vằn, lem lép hạt) và các loại cây trồng khác, giữ xanh bộ lá thông qua hiệu quả trừ bệnh tuyệt hảo. Đóng góp tích cực cho tối ưu năng suất và chất lượng hạt lúa.
Trừ bệnh:
+ Khô vằn, lem lép hạt hại lúa, ngô(bắp)
+ Rỉ sắt, nấm hồng, đốm vòng hại cà phê.
+ Phấn trắng hại xoài, nhãn.
+ Lở cổ rễ hại thuốc lá.
+ Đốm lá hại lạc (đậu phộng).
+ Phấn trắng, đốm đen, rỉ sắt hại hoa hồng.
+ Ghẻ sẹo hại cam.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ANVIL 5SC:
Lúa: bệnh khô vằn, lem lép hạt 1L / ha.
Cam: bệnh ghẻ sẹo và cà phê bệnh đốm vòng 0,25%
Nhãn, xoài: bệnh phấn trắng 0,5 – 1L / ha
Đậu phộng: bệnh đốm lá 1L/ ha
Ngô (bắp): bệnh khô vằn 1L – 1,5L / ha
Hoa hồng: phấn trắng, đốm đen, rỉ sắt 0,3 – 0,5L / ha
Thuốc lá: bệnh lở cổ rễ 0,5 – 1L / ha
Cao su: vàng lá, phấn trắng, nấm hồng 0,08 – 0,6 %
Thời gian cách ly: Ngưng phun thuốc trước khi thu hoạch 14 ngày
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
———————————————–
VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TATADU
Thuốc bvtv _ phân bón _ hạt giống _ dụng cụ nông nghiệp
📺Youtube: https://www.youtube.com/c/phanthuocthegioi1102/featured
♻️Zalo vật tư Nông Nghiệp TaTaDu : https://zalo.me/0982.427.033
📺 Fanpage TaTaDu : https://www.facebook.com/congtytatadu
🌐Website: https://www.tatadu.vn/